Nhận định, soi kèo Singapore vs Hong Kong, 19h30 ngày 25/3: Khó phân thắng bại


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Opatija vs Rudes, 21h30 ngày 26/3: Đối thủ yêu thích -
Mỗi năm, bà Ngọc, ở Đống Đa, tiêm bổ não 2 lần, mỗi đợt 3-5 ống, chi phí gần chục triệu đồng, do một phòng khám tư nhân cung cấp. Người đến tiêm nói "thuốc dùng cho bất kỳ người nào có triệu chứng đau đầu, suy giảm trí nhớ, không cần phải kê đơn". Không chỉ tiêm cho bản thân, người nhà bị đau đầu, mệt mỏi, nhớ nhớ quên quên, bà Ngọc cũng giới thiệu tiêm cùng. Mới đây, kiểm tra sức khỏe tổng thể, khi nghe bà cho biết thường tiêm bổ não tại nhà, bác sĩ khuyến cáo cẩn trọng vì bất cứ loại thuốc nào cũng có chống chỉ định hay tác dụng phụ, kể cả thuốc bổ. Không thấy cơ thể bị ảnh hưởng, người phụ nữ vẫn tiếp tục tiêm "không bổ ít cũng bổ nhiều", cho đến khi nhập viện do rối loạn tiền đình.
Linh, 32 tuổi, làm kế toán, cũng dùng sản phẩm bổ não do áp lực công việc, căng thẳng thần kinh, khiến cô thiếu tập trung, đôi khi đau đầu chóng mặt. Linh tham gia vào hội mạng xã hội chia sẻ kinh nghiệm thuốc bổ não - tăng cường trí nhớ, để tìm hiểu thông tin. Thấy nhiều người chia sẻ triệu chứng giống mình và dùng viên bổ não đã cải thiện, Linh mua loại viên uống có thương hiệu nước ngoài, giá 450.000 đồng, được quảng cáo "bổ não dành cho người hay bị đau đầu, mất ngủ, nhân viên văn phòng làm việc căng thẳng".
Mỗi ngày Linh uống 2 viên sau ăn, kiên trì uống 2 hộp nhưng tình trạng không cải thiện. Đi khám, Linh được bác sĩ chẩn đoán bị rối loạn tiền đình - căn bệnh chủ yếu ở tuổi trung niên và người già, song nay càng trẻ hóa. Đây là tình trạng tổn thương dây thần kinh số 8 và các đường kết nối của nó hoặc động mạch nuôi dưỡng não, làm gián đoạn quá trình dẫn truyền và xử lý thông tin của hệ thống tiền đình ở người trẻ tuổi. Kết quả là cơ thể người bệnh trở nên mất cân bằng, gây ra các triệu chứng như loạng choạng, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, buồn nôn.
Linh sau đó được bác sĩ kê đơn thuốc điều trị và áp dụng một số phương pháp vật lý trị liệu nhằm cải thiện triệu chứng, hỗ trợ phục hồi chức năng tiền đình.
"> Dùng thuốc 'bổ não' vô tội vạ -
Đêm tân hôn dang dở và người phụ nữ bị trả về nhà đẻ sau 3 ngày làm dâu“Từ lúc hai đứa quen đến lúc cưới nhau, thời gian chỉ vẻn vẹn 2 tháng và gặp nhau đôi lần. Thật sự nhiều lần, mình cũng lo lắng khi nghĩ đến cảnh tương lai sống chung với người đàn ông mình không yêu. Do đó, càng đến gần ngày cưới, mình nhiều lúc cũng nghĩ đến quyết định ngủy hôn. Nhưng bố mẹ mình là người trọng danh dự, rồi cơ quan nơi mình làm việc, tất cả sẽ ra sao? Thế là mình đành ‘tát nước theo mưa’ cưới cho xong” - Chị H kể về lúc chị ra quyết định cưới người đàn ông không yêu.
Rồi ngày cưới của chị cũng tới. Trong khi bao cô dâu vui vẻ, háo hức và hồi hộp với ngày trọng đại của mình thì chị lại thấy thờ ơ, chán nản, mệt mỏi.
Chị Đ.T.H, 30 tuổi
“Hôm ấy, sau khi đón dâu xong, như bao cô dâu mới về nhà chồng, mình phải lao ngay vào việc dọn dẹp. Một mình phải làm bao nhiêu việc, còn người nhà chồng thì kiếm cớ mệt, cứ ngồi đó nghỉ ngơi rồi tán chuyện. Dường như người nhà chồng cho rằng, con dâu mới phải làm việc đó là đúng. Vì thế, không ai nói với mình một câu, không ai bảo mình nghỉ ngơi, tất cả cứ để mình dọn cho đến khi hết việc thì thôi” - Chị nhớ lại ngày đầu tiên về nhà chồng.
Người phụ nữ này kể tiếp: “Dọn dẹp xong xuôi, phần vì cảm thấy lạc lõng, phần vì cảm thấy hụt hững vì nhớ nhà nên tối mình xin về qua nhà một chút nhưng chồng không cho. Thế là mình cảm thấy ấm ức, tủi thân, cộng với trong người đã thấm mệt nên đêm tân hôn, mình đã không cho chồng chạm vào người. Anh ấy cũng không dám làm gì mình cả. Anh ấy thở dài và tức tối dậy đi ra ngoài. Mình cũng chẳng biết anh đi đâu nhưng gần một tiếng sau mới vào phòng ngủ. Chỉ thấy sáng hôm sau nghe mẹ chồng kể, anh ra vườn đứng khóc”.
Và mọi đau khổ của cô dâu mới ấy bắt đầu từ sự việc này. Ngay sáng hôm sau, vụ việc đêm tân hôn của vợ chồng chị đã được bố mẹ 2 bên biết. “Sáng hôm sau, bố đẻ của mình gọi điện, hỏi tại sao chồng và gia đình chồng mình nói là mình không cho chồng ngủ cùng. Rồi bố bảo mình, giờ lấy chồng rồi thì đừng có ương ngạnh. Được một lát sau thì mẹ chồng cũng gọi mình ra nói chuyện. Bà bảo đêm qua thấy N nó khóc. Bà hỏi thì N bảo lấy vợ về mà vợ lạnh nhạt coi khinh N”.
Tất nhiên, trong đầu của người phụ nữ trẻ này lúc ấy không nghĩ chuyện chị không cho chồng đụng vào người mà N có thể đi mách mẹ chồng và gia đình bên vợ. Nhưng đến đêm tân hôn thứ 2, mọi chuyện vẫn không khá hơn.
“Đến đêm thứ hai, giữa vợ chồng mình lại tái diễn cảnh như đêm tân hôn đầu. Nhưng anh ta cũng không hỏi mình lý do tại sao lại không cho anh ta đụng vào người. Anh ta cũng không chủ động gần gũi mình. Và rồi anh ta lại chạy ra ngoài khóc và mách mẹ chồng. Điều này càng làm cho mình mất mặt. Ngay sáng hôm sau, mình đã bị mẹ chồng mắng cho xối xả vì chuyện không cho chồng đụng vào người”.
Khi ấy, chị cũng đã phải nói với mẹ chồng: “Chuyện vợ chồng con mới cưới chưa hiểu nhau, để rồi từ từ bọn con sẽ có cách giải quyết, mẹ không phải bận tâm nhiều đâu”. Thế nhưng mẹ chồng chị H đã ngay tức tốc gọi điện cho vợ chồng anh cả về để họp gia đình. Sau đó, họ còn sang báo cáo với trưởng họ, với các bác các chú là không muốn chấp nhận đứa con dâu mất nết như chị.
“Mình thật bất ngờ không hiểu sự việc như thế nào. Và vào đúng đêm ngày thứ 3 ở nhà chồng thì cả gia đình nhà chồng đóng cửa không cho mình vào phòng ngủ. Họ sai chồng trở mình về nhà bố mẹ đẻ” - H đau khổ nói.
Đau đớn vì bị cả nhà chồng sỉ nhục và trả dâu
Bị chồng đưa thẳng lại nhà mẹ đẻ, chị H đã hiểu sắp có chuyện không hay xảy ra với mình. Nhưng sáng hôm sau, chị vẫn về lại nhà chồng: “Sáng hôm sau, mình về nhà chồng. Cả gia đình, họ hàng nhà chồng đã ngồi đó bàn tính chuyện từ lúc nào. Họ chỉ chờ mình sang để chất vấn. Họ hỏi nguyên nhân tại sao mình không cho chồng đụng vào người? Mình đã nhận lỗi việc làm đó là sai vì đã là vợ chồng rồi thì phải gần nhau. Nhưng mình làm thế cũng là có nguyên nhân sâu xa khác nữa. Trước khi cưới gần 3 tuần, mình đi chợ có quẹt phải chiếc kim tiêm. Vì là người trong nghề, mình hiểu và biết phải xử lý sự cố ấy như thế nào nên đã uống thuốc. Tính ra vẫn chưa hết đợt điều trị 28 ngày nên hai vợ chồng không thể gần nhau. Hơn nữa, N cũng không hỏi tại sao mình không cho anh gần gũi.
Khi nghe dâu mới giải thích xong, cả gia đình nhà chồng bảo xúm vào bĩu môi bảo chị bịa chuyện khéo: “Họ bảo mình không đẻ được con còn lấy chồng làm khổ chồng. Rồi gia đình chồng còn moi móc chì chiết quá khứ của mình. Họ cho rằng mình đã từng mổ u nang buồng trứng nên không còn khả năng làm mẹ. Rồi chuyện ngày xưa mình có yêu một người ở Ninh Bình hơn 2 năm nhưng không cưới, nên họ quy kết mình là đứa con gái không ra gì. Thực ra, tất cả những chuyện này, trước khi cưới N, mình đã nói chuyện hết với anh ta. Còn chuyện u nang, mình cũng bảo anh ta không biết có ảnh hưởng đến chuyện sinh nở sau này không vì bác sĩ cũng nói không đáng ngại”.
Trước bao lời đay nghiến, chì chiết của nhà chồng về chuyện quá khứ của vợ, người chồng mới cưới của chị đã im lặng và không nói một câu bảo vệ hay giải thích gì cho mọi người trong gia đình hiểu, thông cảm cho chị. “Anh chỉ có một hành động chờ mẹ nói gì là nghe theo. Vốn đã cưới nhau không có tình yêu, giờ qua sự việc này nên mình gần như mất hết niềm tin, hy vọng ở một người chồng có thể che chở cho mình suốt đời”.
Sau khi tổng sỉ vả nàng dâu xong, mọi người nhà chồng chị H còn kéo sang nhà chị để trả lại cô dâu với lý do: “Họ sang nhà và bảo với bố mẹ đẻ mình rằng, họ không chấp nhận đứa con dâu như mình. Họ còn bảo cũng may hai đứa mình chưa đi đăng ký kết hôn. Vì thế, họ sang đây nói chuyện và trả lại con gái cho bố mẹ mình sớm”.
3 năm đã qua, nhưng mỗi khi nghĩ tới 2 chữ hôn nhân, người phụ nữ 30 tuổi này vẫn cảm thấy sợ hãi (Ảnh minh họa)
Bị thông gia dắt con gái tới tận nhà trả lại, bố mẹ chị chỉ biết ôm nhau mà khóc vì nhục nhã, đau lòng: “Dù đau lòng nhưng bố mẹ mình cũng bảo với bố mẹ chồng rằng: Con dại cái mang, dù có như thế nào nó cũng là con của chúng tôi sinh ra. Chúng tôi sẽ không bao giờ bỏ rơi nó. Gia đình bà không chấp nhận thì con tôi, tôi nhận. Chuyện xảy ra như thế này mong cả 2 gia đình giải quyết nội bộ, từ từ hãy cho bà con người ta biết kẻo họ cười cho. Hoa cưới còn chưa kịp héo mà đã xảy ra chuyện như thế này sẽ làm trò cười, là nỗi nhục cho cả hai họ”.
Buổi trả dâu của nhà chồng tại nhà chị diễn ra nhanh chóng: “Họ ngồi ở nhà mình đúng 10 phút. Sau khi nghe bố mẹ mình nói vậy, gia đình nhà chồng mới cưới đã vội vàng đứng dậy chào ra về”.
“Là người trong cuộc thật, nhưng tất cả mọi chuyện gần như do chồng và gia đình nhà chồng quyết định. Mình và gia đình mình không có quyền đồng ý hay không mà chỉ biết chấp nhận thôi. Bố mẹ mình sau khi bị người ta trả con gái thì buồn lắm. Song mọi chuyện cũng đã qua”.
Hiện, 3 năm đã qua, nhưng mỗi khi nghĩ tới 2 chữ hôn nhân, người phụ nữ 30 tuổi này vẫn cảm thấy sợ hãi. Chi tâm sự rằng, không biết đến bao giờ, vết sẹo từ cuộc hôn nhân dở dang kia mới lành lặn trong suy nghĩ và trái tim chị!
(Theo Trí thức trẻ)"> -
Ba con báo tuyết trong công viên chết vì CovidBa con báo tuyết sống trong công viên ở bang Nebraska (Mỹ) đã chết vì mắc Covid-19 (Ảnh: The Guardian).
Ban quản lý vườn thú Lincoln Children's nằm ở bang Nebraska (Mỹ) đã thông báo về cái chết của ba con báo có tên Ranney, Everest và Makalu. Hiện tại, hai con hổ trong vườn thú cũng bị mắc Covid-19 nhưng đang có dấu hiệu hồi phục tích cực.
Thông tin này đã được ban quản lý vườn thú xác nhận mới đây và được nhấn mạnh là một mất mát, tổn thất của vườn thú: "Mất mát này thực sự khiến chúng tôi - những người đã gắn bó với vườn thú và những loài động vật sinh sống tại đây - cảm thấy rất buồn bã, tất cả nhân viên của vườn thú đều đang cùng chia sẻ niềm thương tiếc dành cho ba con báo vừa bị chết.
Ranney, Everest và Makalu được nhân viên trong vườn thú rất yêu mến. Du khách đến thăm vườn thú cũng luôn thích thú ngắm nhìn chúng".
Vườn thú Lincoln Children's đã bắt đầu điều trị cho ba con báo tuyết và hai con hổ Sumatra bị mắc Covid-19 từ hồi tháng trước. Hiện tại, hai con hổ có tên Axl và Kumar đã hồi phục tích cực.
Vườn thú cho biết họ vẫn đang mở cửa hoạt động, chào đón du khách và tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng chống dịch để ngăn chặn sự lây lan của bệnh dịch Covid-19 đối với nhân viên vườn thú, du khách và các loài động vật sinh sống tại đây. Dù vậy, nguy cơ vẫn không thể bị chặn đứng hoàn toàn.
Nhiều vườn thú tại Mỹ hiện đã thông báo về việc họ phải điều trị cho những loài động vật sống trong vườn thú bị mắc Covid-19.
Theo Dân Trí
Chú chó bị bỏ rơi 7 năm được bán đấu giá 560 triệu đồng
Chú chó tên Deng Deng đã được gửi tại Trung tâm nuôi dưỡng thú cưng ở Bắc Kinh (Trung Quốc) vào năm 2014 và bị bỏ rơi kể từ đó đến nay.
">